当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
Theo Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, có thể coi năm 2020 là năm khởi động nhận thức về chuyển đổi số, năm 2021 là năm bắt đầu triển khai, trải nghiệm về chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch, và năm 2022 là năm đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng lấy người dân làm trung tâm, toàn dân và toàn diện.
Giai đoạn từ nay đến năm 2025 sẽ là giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số với những hành động triển khai cụ thể theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương. Để đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia trong giai đoạn mới theo chủ trương của Đảng, Chính phủ, việc lựa chọn và công bố Ngày chuyển đổi số quốc gia là cần thiết.
Về ý nghĩa lịch sử, ngày 10/10 là ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội, mở ra một thời kỳ mới hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Đây cũng là ngày mà Chính phủ lại trở về với Thủ đô sau chín năm phải rời xa Thủ đô để kháng chiến cứu nước.
Trong khi đó, chuyển đổi số quốc gia lại là việc chuyển toàn bộ hoạt động của quốc gia lên không gian số - là sự thay đổi lớn chưa từng có trong lịch sử không chỉ của Việt Nam mà còn là của cả loài người. Hai sự di chuyển này tuy theo những chiều không gian và thời gian khác nhau nhưng đều hàm chứa những ý nghĩa và tác động lịch sử to lớn đối với người dân Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong ngày 10/10, số 1 và 0 là hai số của hệ thống số nhị phân - là ngôn ngữ căn bản của máy tính và cũng là hình ảnh tượng trưng kinh điển cho CNTT của trước đây và công nghệ số của thời đại ngày nay.
Cũng tại Quyết định 505 về Ngày chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ, các bộ, ngành liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể; đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông Ngày Chuyển đổi số quốc gia hằng năm bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm.
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ kế hoạch, hướng dẫn của Bộ TT&TT và điều kiện thực tế của từng bộ, ngành, địa phương để tổ chức thực hiện các hoạt động phù hợp truyền thông Ngày chuyển đổi số quốc gia hằng năm tại bộ, ngành, địa phương.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các hội, hiệp hội trong lĩnh vực TT&TT chỉ đạo các tổ chức thành viên trực thuộc tham gia và tổ chức các hoạt động truyền thông Ngày chuyển đổi số quốc gia hằng năm.
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên các kênh về chuyển đổi số và Ngày Chuyển đổi số quốc gia.
Cùng với đó, các cơ quan thông tấn, báo chí ở trung ương và địa phương cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, quảng bá về Ngày chuyển đổi số quốc gia; xây dựng các chương trình giới thiệu và tuyên dương các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp điển hình đã đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ và mô hình mới; tổ chức truyền thông đối ngoại, quảng bá Ngày chuyển đổi số quốc gia ra nước ngoài.
Vân Anh
" alt="Ngày 10/10 được chọn là Ngày chuyển đổi số quốc gia"/>Bệnh nhân Covid-19 nặng đang được điều trị tích cực tại bệnh viện
Cũng tại hội nghị, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn đánh giá, dù tỉ lệ tử vong chung cả nước vẫn thấp nhưng tỉ lệ tử vong tại một số tỉnh đang tăng lên, tại TP.HCM khoảng 0,6%, Đồng Tháp 1,54%.
“Điều này chứng tỏ tỉ lệ tử vong ở nước ta cũng tiệm cận số tử vong trên thế giới. Do vậy cần hết sức lưu ý với các bệnh nhân trở nặng”, Thứ trưởng Sơn nhấn mạnh.
Thứ trưởng Sơn cho biết, hiện các trường hợp F0 trên cả nước nói chung vẫn đang trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên qua theo dõi tại một số tỉnh thành phía Nam như TP.HCM, Đồng Tháp, Đồng Nai, Bình Dương… số ca mắc đang tăng nhanh và số F0 có triệu chứng trở nặng đang tăng lên.
Đây là gánh nặng y tế rất lớn, đặc biệt tại TP.HCM hay Đồng Tháp, tỉ lệ bệnh nhân nặng phải thở oxy, thở máy chức năng cao và phải can thiệp ECMO đang ngày càng tăng.
Tại TP.HCM, trong 1 tuần qua trung bình mỗi ngày ghi nhận hơn 1.300 bệnh nhân. Tổng số ca mắc toàn thành phố đợt dịch này đã vượt 23.000 ca, 142 ca tử vong, ngoài ra 246 ca đang thở máy, 7 ca phải can thiệp ECMO.
Đồng Nai đang có 575 bệnh nhân, tỉnh đã chuẩn bị 1.500 giường điều trị bệnh nhân Covid-19, song đến nay đã có hơn 800 bệnh nhân điều trị (bao gồm cả ca nhập cảnh).
Do đó, trong ngày hôm nay, tỉnh sẽ mở rộng thêm bệnh viện dã chiến số 4, 5 và 6 để có thể nâng công suất giường điều trị lên 3.000 bệnh nhân.
Đại diện tỉnh Bình Dương cho biết, tỉnh đã có hơn 2.100 F0, sau 7-8 ngày, số F0 lại tăng gấp đôi.
Ông Nguyễn Hồng Chương, Giám đốc Sở Y tế tỉnh này lo tình hình sắp tới căng thẳng không kém gì TP.HCM do khu công nghiệp nhiều, ca bệnh đan xen và nhiều ca trong cộng đồng.
Vì vậy, tỉnh sẽ xây dựng thêm 3.000 giường điều trị Covid-19 trong 1 tuần tới và có kế hoạch nâng lên 10.000 giường với 2 ICU 100 giường điều trị ca nặng.
Tuy nhiên, ông Chương cho biết, vấn đề nhân lực hiện rất khó khăn do đảm trách cùng lúc nhiều nhiệm vụ từ truy vết, điều trị đến tiêm chủng.
Bình Dương cũng đề nghị Bộ Y tế hỗ trợ máy xét nghiệm, hoá chất và xin cử thêm 200 cán bộ, sinh viên của Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương để phục vụ lấy mẫu trong các khu cách ly, điều trị ban đầu.
Để làm tốt công tác điều trị, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long yêu cầu, tất cả các địa phương, các bệnh viện hạng 2, hạng 3 phải có hệ thống oxy, rà soát lại các phương án về khả năng cung ứng, sử dụng để báo cáo Bộ Y tế.
Riêng các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh từ hạng 1 trở lên phải có trung tâm cấp cứu, hồi sức tích cực sẵn sàng điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch.
Thúy Hạnh
Chiều 16/7, nước ta công bố thêm 18 bệnh nhân Covid-19 tử vong tại các tỉnh thành: TP.HCM, Đồng Tháp, Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang.
" alt="Tỉ lệ bệnh nhân Covid"/>Thực tế ghi nhận trong 2 năm trở lại đây, nguồn cung căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, hạng sang đang dần “cạn” tại vùng lõi các thành phố lớn ở Việt Nam. Đặc biệt, ở một số quận nội thành như Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm của Hà Nội và quận 1, quận 2 của TP.HCM.
Theo báo cáo của CBRE, thị trường chung cư 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận 10.700 căn mở bán mới tại Hà Nội, giảm 61% theo năm; trong đó, quý III/2020 có 3.500 căn mở bán mới, chủ yếu là phân khúc trung cấp. Khó có thể tìm thấy dự án cao cấp, hạng sang đang mở bán mới, bởi hầu hết đều đi vào hoạt động. Tính riêng quận Đống Đa, nguồn cung phân khúc hạng sang mở bán đang khan hiếm, có ít dự án mới, điển hình như dự án Hateco Laroma tại số 4A Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.
Tại TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận có 14.286 căn hộ chung cư mới được chào bán ra thị trường. Trong đó, riêng quý III/2020 tỷ lệ căn hộ hạng sang mở bán sụt giảm mạnh so với hai năm trước đó.
![]() |
Nguồn cung khan hiếm, BĐS hạng sang hút khách “thượng lưu” |
Nguồn cung khan hiếm trong bối cảnh lượng cầu lớn, dẫn đến tỷ lệ hấp thụ luôn ở mức cao và giá căn hộ cũng tăng mạnh. Tại Hà Nội, từ ngày 1/1/2020 bảng giá đất được điều chỉnh tăng bình quân 15% so với giai đoạn 2014 - 2019 cũng tác động đáng kể đến giá bất động sản. Hiện phân khúc căn hộ hạng sang ghi nhân giá dao động từ 3.000 - 5.000 USD/m2 và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia bất động sản, mặc dù tốc độ tăng trưởng về giá của các dự án chung cư cao cấp tại Hà Nội và TP.HCM khá cao, thế nhưng so với nhiều thành phố lớn khác trong khu vực như Thượng Hải, Singapore, Hồng Kông… thì vẫn thấp hơn đáng kể. Do đó, phân khúc này vẫn có sức hút lớn với giới thượng lưu và khách nước ngoài.
BĐS hạng sang ngày càng đắt giá
Được xem là tâm điểm phát triển của các thành phố, vùng lõi trung tâm luôn hội tụ đầy đủ các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội quan trọng. Bên cạnh nền kinh tế phát triển ổn định, sầm uất, tại đây còn có hạ tầng giao thông, xã hội đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và vui chơi giải trí của người dân. Chính vì vậy, khu vực trung tâm luôn thu hút một lượng dân cư đông đúc và nhu cầu về nhà ở cao.
Mặc khác, theo một nghiên cứu gần đây cho thấy tầng lớp trung lưu và giàu có của Việt Nam đang tăng trưởng nhanh, số lượng cá nhân sở hữu tài sản từ 1 đến 30 triệu USD sẽ tăng khoảng 10,1% từ năm 2018 đến 2023. Do đó, nhu cầu sở hữu bất động sản hạng sang sẽ lớn vì nó đáp ứng được mong muốn nâng tầm vị thế và cải thiện chất lượng sống của “giới nhà giàu”.
![]() |
Hateco Laroma - dự án căn hộ hạng sang vừa mở bán tại Đống Đa |
Đặc biệt, sau khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh mẽ trên toàn thế giới, cùng các hiệp định thương mại tự do được ký kết, đã mở đường cho xu hướng dịch chuyển sản xuất, dòng tiền FDI và các tập đoàn kinh tế lớn vào Việt Nam. Số lượng các chuyên gia nước ngoài đến Việt Nam sinh sống, làm việc hứa hẹn tăng nhanh trong tương lai gần mang lại tiềm năng kinh doanh cho thuê và thu hút một nguồn cầu nhà ở cao cấp lớn.
Những năm qua, thị trường bất động sản cao cấp ghi nhận tín hiệu khá tích cực với nhu cầu sở hữu cao và cơ hội tăng giá trong dài hạn. Tại hầu hết các dự án đã đi vào hoạt động ở Hà Nội và TP.HCM đều ghi nhận nhận mức giá chuyển nhượng tăng đáng kể so với giai đoạn đầu mở bán. Điều này, khiến cho bất động sản hạng sang khu vực trung tâm được xem như một kênh tích trữ giá trị tài sản không ngừng tăng cho nhà đầu tư.
Về tương lai, nguồn cung bất động sản hạng sang, cao cấp tại khu trung tâm khó có khả năng tăng, bởi quỹ đất không còn nhiều, cộng với những quy định nghiêm ngặt trong cấp phép xây dựng và hạn chế phát triển nhà cao tầng ở vùng lõi để giải tỏa áp lực dân số. Điều này sẽ là cơ hội tốt cho các dự án bất động sản đã được phê duyệt quy hoạch và nắm giữ vị trí đắc địa, được đầu tư bài bản về chất lượng, hạ tầng tiện ích.
(Nguồn: Hateco Group)
" alt="Căn hộ hạng sang trung tâm thành phố lớn ngày càng đắt giá"/>Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
![]() |
Hiện trường vụ việc |
Hai khách nam yêu cầu anh Nhân chạy vòng quanh một số tuyến đường thành phố. Đến đoạn đường vắng gần bến tàu A, thuộc phường 1, khách yêu cầu xe dừng lại.
Anh Nhân dừng xe lại, bị 1 trong 2 khách dùng dao cứa vào cổ. Tài xế này ôm vết thương, tung cửa xe, chạy ra ngoài kêu cứu.
Thấy anh Nhân bê bết máu, người dân liền đưa đến bệnh viện cấp cứu. Lãnh đạo, bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau cho biết, anh Nhân bị thương ở phần mềm, sau khi được cấp cứu, sức khỏe đang phục hồi.
Một tên rút dao cứa vào cổ tôi, tôi rướn cổ ra khỏi cửa kính và chống trả thì bị chém vào tay và đâm vào chân, anh T. kể.
" alt="Cà Mau: Tài xế taxi nghi bị cứa cổ trong đêm"/>“Tối 19/5, đang nằm ngủ, tự nhiên tôi bị đau đầu, chóng mặt. Tôi cố gượng dậy uống một viên thuốc hạ sốt thì thấy đỡ mệt hơn một chút. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy mệt nên xin nghỉ làm. Tôi tự chăm sóc mình, mua thuốc uống, không đi khám. Những lần trước, tôi cũng thường bị vậy nên lần nay tôi nghĩ, chắc mình làm việc kiệt sức hoặc bị cảm cúm thông thường, gắng uống thuốc, ăn uống 2-3 ngày là khỏe”, anh C. kể.
Khi thấy người khỏe lại, anh C. đi làm, đến điểm sinh hoạt nhóm truyền giáo cùng các thành viên khác. “Lúc đó, hầu hết thành viên của nhóm đều có triệu chứng như tôi. Tuy nhiên, chúng tôi không ai nghĩ mình nhiễm bệnh”, C. chia sẻ.
Tối 26/5, 3 thành viên của nhóm đi khám ở bệnh viện do có biểu hiện ho sốt đã có kết quả test nhanh dương tính với nCoV. Các mẫu xét nghiệm của họ sau đó có kết quả khẳng định. Từ ba người, ngành y tế TP tiến hành truy vết và phát hiện thêm nhiều thành viên của nhóm nhiễm bệnh. Ổ dịch này lan ra 21/22 quận huyện và TP Thủ Đức, lây cho nhiều người và nhiều chuỗi lây nhiễm ở khu dân cư, trường học, văn phòng công ty…
Anh C. có kết quả dương tính với nCoV ngày 27/5 và được đưa đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi cách ly, điều trị. “Tôi buồn và khá bất ngờ khi mọi người trong nhóm nói tôi là người lây cho mọi người. Bởi, chính bản thân tôi cũng không biết mình lây bệnh từ đâu, tại sao mình lại nhiễm bệnh”, anh C. chia sẻ.
![]() |
Các y bác sĩ đang chuẩn bị trang thiết bị tại Trung tâm hồi sức Covid-19 tại TP.HCM. |
Ở bệnh viện, anh C. được cách ly riêng một phòng. Anh cho biết, sau 5 ngày vào viện, anh hết đau họng, ho và chỉ bị mất khứu giác. Bác sĩ cho biết, anh C. thuộc nhóm các bệnh nhân có triệu chứng nhẹ, tuy nhiên cần phải gắng ăn uống, giữ tình thần lạc quan, vận động tốt để duy trì sức khỏe và nhanh khỏi bệnh.
“Tôi và bác sĩ trao đổi với nhau thường xuyên qua điện thoại. Các bác sĩ ngoài điều trị còn giúp tôi giải tỏa tâm lý lo lắng. Khi có biểu hiện bệnh, tôi sẽ nhắn cho bác sĩ để được cấp thuốc, thăm khám”, C. kể. Anh cũng được các nhân viên y tế, lực lượng làm nhiệm vụ hậu cần tại bệnh viện phục vụ tận tình.
Để nhanh khỏi bệnh, bản thân anh C. cố gắng ăn uống, ngủ nghỉ, vận động nhiều cho ra mồ hôi và tuân thủ phương pháp điều trị của bác sĩ. Anh cũng đọc sách, xem các tin tức tích cực, luôn giữ tinh thần lạc quan.
Ngày 24/6, anh C. được công bố khỏi bệnh, xuất viện về nhà tự cách ly thêm 14 ngày. Anh khẳng định, gần một tháng qua, anh tuân thủ nghiêm ngặt việc cách ly, không tiếp xúc với người xung quanh và liên hệ với bác sĩ, cơ quan y tế địa phương để thực hiện các xét nghiệm cũng như theo dõi các triệu chứng của bệnh.
Anh thực hiện theo lời bác sĩ dặn là phải xúc nước muối ngày ba lần và dùng nước này nhỏ mũi, mắt thường xuyên để ngăn bệnh tái phát. Anh cũng khuyên mọi người nên làm theo cách này để tự phòng tránh bệnh cho mình.
“Tôi đã có thêm 3 lần xét nghiệm nCoV âm tính. Thời gian tự cách ly cũng đã hết, nhưng tôi vẫn chưa tiếp xúc với ai ngoài bố mẹ, anh em trong nhà. Dịch tại TP đang diễn biến phức tạp, tôi càng phải thực hiện nghiêm hơn”, anh C. chia sẻ.
Phòng điều trị bệnh nhân Covid-19 được theo dõi qua camera ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Ảnh: Tú Anh. |
Cho tôi cúi đầu xin lỗi
Kết quả truy vết cho thấy, trong những người tiếp xúc với anh C có 3 F0 là đồng nghiệp, 10 F1 và nhiều F2 phải cách ly tại nhà.
Khi nhận tin này, anh C. thấy hối hận. Anh cho biết, anh đã nhắn tin, gọi điện đế từng người để xin lỗi. “Những ngày qua, xem tin tức, thấy số ca F0 tại TP tăng nhanh, tôi thấy rất buồn, tim như thắt lại", anh C. bày tỏ.
Nói về việc lây bệnh cho người khác, anh C. mong mọi người thông cảm, tha thứ cho mình. "Tôi cũng chỉ là nạn nhân của đợt dịch này. Bản thân tôi không muốn bị nhiễm bệnh và cũng không cố tình lây bệnh cho người khác. Vì dấu hiệu của căn bệnh này giống với cảm cúm thông thường nên tôi cũng chủ quan. Khi nhận được kết quả dương tính với nCoV, tôi vô cùng ngơ ngác. Tôi không ngờ, dịch lại lan nhanh như vậy. Một lần nữa, cho tôi xin cúi đầu xin lỗi. Tôi mong mọi người tha thứ cho tôi", anh C. tâm sự.
Anh cho biết, lúc đang điều trị nằm viện, anh chỉ mong mình hết bệnh để về nhà, có thể làm những điều có ích cho TP và địa phương để bù đắp thiệt hại.
Những hình ảnh, lời cảm ơn của bệnh nhân Covid-19 đã được chữa khỏi gửi đến các y bác sĩ ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Ảnh: Tú Anh |
Anh C. cho biết, anh đang làm việc thiện để bù đắp lại. Tới đây, anh sẽ cố gắng gửi đến những người tiếp xúc F1, F2 với mình một ít tiền để giúp họ khắc phục cuộc sống.
“Gia đình tôi có dãy phòng trọ cho thuê, trong hai tháng dịch vừa qua, bố mẹ không lấy tiền để giúp họ bớt gánh nặng về tài chính”, anh C. cho biết. Anh cũng hứa sẽ sắp xếp thời gian để tham gia các chương trình thiện nguyện, giúp TP phòng chống địch, đồng thời cũng sẽ góp tiền để mua lương thực, nhu yếu phẩm để hỗ trợ cho những người khó khăn trong mùa dịch.
Điều cuối cùng, anh C. gửi lời cảm ơn đến các y bác sĩ, lực lượng phục vụ hậu cần tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi đã chữa trị, giúp đỡ mình trong thời gian qua.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Vừa nhận được thông báo, chị P. (TP.HCM) sợ hãi, khóc nức nở không hiểu tại sao mình nhiễm bệnh.
" alt="Bệnh nhân Covid"/>Theo thông tin từ Ủy ban Tần số vô tuyến điện quốc gia, trong năm 2015, Cục Tần số Vô tuyến điện đã tiếp nhận và xử lý kết thúc 260 vụ can nhiễu, tăng 105 vụ so với năm 2014, trong đó có tới 195 vụ can nhiễu thông tin di động, chiếm tới 75%.
Trong năm 2015, số lượng thiết bị trạm lặp gây can nhiễu cũng tăng lên đột biến, các cơ quan quản lý tần số đã phát hiện 173 thiết bị trạm lặp, trong khi số vụ bị phát hiện năm 2013 là 38 thiết bị, năm 2014 là 9 thiết bị. Các thiết bị trạm lặp di động gây nhiễu hầu hết là không có hợp chuẩn, hợp quy và không đảm bảo chất lượng phát xạ được các tổ chức, cá nhân tự ý mua về sử dụng để cải thiện vùng phủ sóng di động trong nhà, trụ sở công ty.
Bên cạnh đó, các thiết bị vô tuyến sử dụng tần số không đúng quy hoạch được nhập vào Việt Nam gây nhiễu cho các mạng thông tin di động.
Điện thoại không gây kéo dài không đạt chuẩn cũng là thủ phạm gây can nhiễu với số lượng khá lớn. Trong năm 2015, cơ quan quản lý tần số cũng xử lý 1.078 điện thoại không dây DECT 6.0 gây nhiễu cho mạng 3G, trong đó riêng khách sạn Sheraton ở TP.HCM đã bị phát hiện có tới 500 chiếc điện thoại DECT gây nhiễu.
Ngoài ra các thiết bị nhận dạng vô tuyến, camera không dây gây nhiễu cho mạng di động, thiết bị khác không đáp ứng chất lượng phát xạ, tương thích điện từ gây can nhiễu. Các thiết bị phát sóng phát thanh FM, truyền thanh không dây gây nhiễu tần số điều hành bay, thiết bị mạng nội bộ không dây cũng gây nhiễu cho mạng di động 3G.
" alt="Viettel kiến nghị cấp phép thiết bị kích sóng để tránh nhiễu cho mạng di động"/>Viettel kiến nghị cấp phép thiết bị kích sóng để tránh nhiễu cho mạng di động